Dầu Dừa Có Làm Hồng Môi Không Và 7 Điều Nên Biết Về Dầu Dừa

Dầu Dừa Có Làm Hồng Môi Không Và 7 Điều Nên Biết Về Dầu Dừa

24th March 2019
4/5 - (3 bình chọn)

Dầu dừa có làm hồng môi không? Đây là câu hỏi được các tín đồ làm đẹp thắc mắc từ rất lâu. Dầu dừa là nguyên liệu giá thành rẻ và dễ tìm và nếu thật sự nó có công dụng thần kỳ đến thế thì đây là một tin tốt cho chị em. Hãy cùng khám phá qua bài viết dưới đây nhé.

Dầu dừa là gì?

Dầu dừa là gì?

Được biết đến là một loại dầu được chiết xuất từ phần cơm của trái dừa. Dầu dừa có 3 trạng thái màu sắc khác nhau như màu vàng đậm, vàng nhạt hoặc trong suốt như nước tùy vào chất lượng của chúng.

>>> Đừng bỏ lỡ: Cách đánh son không bị thâm môi

Dầu dừa có bao nhiêu loại?

Dầu dừa cũng có nhiều phân khúc chất lượng khác nhau tùy thuộc vào quy trình sản xuất và có đến 11 loại dầu dừa khác nhau trong đó dầu dừa cơ bản được chia làm 3 loại:

1. Dầu dừa tinh khiết có làm hồng môi không?

Dầu dừa tinh khiết đúng như tên gọi của nó, là loại dầu được chiết xuất từ phần cơm dừa không qua bất cứ công đoạn pha chế hay chế biến nào. Tinh khiết hoàn toàn từ trái dừa tươi.

2. Dầu dừa thô

Dầu dừa thô được chiết xuất từ phần cơm dừa có chất lượng kém, dầu dừa thô thường có màu nâu đậm do xử lý bằng nhiệt độ không ổn định nên thành phần đường có trong dầu dừa bị cháy và phải trải qua quy trình tinh luyện mới sử dụng được.

3. Dầu dừa tinh luyện

Dầu dừa tinh luyện là một sản phẩm của dầu dừa thô đã qua quá trình tinh luyện, chế biến như khử màu và mùi cũng như giảm độ đông của dầu dừa.

Cách phân biệt dầu dừa có nguyên chất hay không?

Để biết dầu dừa có làm hồng môi không thì nên sử dụng loại dầu dừa nguyên chất. Để phân biệt dầu dừa có tinh khiết và nguyên chất hay không, bạn nên cho dầu dừa vào tủ lạnh nơi có nhiệt độ dưới 25 độ C. Sau khoảng 30 phút đến 1 tiếng dầu dừa nguyên chất sẽ bị đông lại hoàn toàn. Nếu dầu dừa không đông lại hoặc chỉ đông một phần thì đây là loại dầu dừa không tinh khiết.

Cách phân biệt dầu dừa nguyên chất

Một cách khác để kiểm chứng xem dầu dừa có nguyên chất hay không là dựa vào màu sắc của dầu dừa để phân biệt. Dầu dừa thường có màu vàng vì không thể qua chế biến mà có màu trắng trong được.

Nhận biết dầu dừa bằng mùi: Dầu dừa có mùi thơm đặc trưng của dừa, nếu có lẫn mùi thơm khác thì đây là dầu dừa đã được pha trộn thêm hương liệu khác hoặc chất tạo mùi.

Dầu dừa được xem là thần dược trong các phương pháp làm đẹp. Chứa nhiều Vitamin như A, D, E, F, canxi, magie và các axit béo bão hòa vừa đủ cho cơ thể hấp thu. Vậy dầu dừa có làm hồng môi không?

Các công dụng của dầu dừa trong chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp cần được biết đến như:

  • Thay thế các loại dầu khác cho người kiêng chất béo
  • Có lợi cho đường tiêu hóa
  • Giảm Cholesterol xấu gây các bệnh như tiểu đường, bệnh tim, các bệnh về gan,..
  • Cung cấp Canxi cho xương
  • Cung cấp Canxi cho phụ nữ thời kỳ mang thai và tăng cường hệ miễn dịch cho bé
  • Giảm căng thẳng
  • Giảm triệu chứng viêm và nhiễm trùng
  • Giảm sự tích tụ vi khuẩn trong răng miệng
  • Tăng cường miễn dịch cho cơ thể và ngăn ngừa ung thư
  • Dưỡng tóc, mày, mi chắc khỏe và suôn mượt
  • Dưỡng môi hồng hào tự nhiên

Dầu dừa có làm hồng môi không?

Dưới đây là câu trả lời cho dầu dừa có làm hồng môi không? Dầu dừa chứa 50% acid lauric giúp dưỡng ẩm cho môi thêm mềm mịn, căng mọng. Tình trạng khô nứt môi do không có tuyến dầu như da sẽ được dầu dừa giải quyết bằng Vitamin E và acid lauric đặc biệt là vào thời điểm thời tiết hanh khô.

Dầu dừa có làm hồng môi không?
Dầu dừa có làm hồng môi không?

Thâm môi là nguyên nhân chính khiến màu son không nổi bật, sử dụng dầu dừa giúp giảm thâm môi hiệu quả. Không những trị được thâm môi, dầu dừa còn có tác dụng làm hồng môi giúp môi hồng tự nhiên. Dầu dừa giúp bảo vệ và kháng khuẩn cho môi tránh các tác động từ môi trường,…

Cách làm hồng môi bằng dầu dừa

Sau đây là cách làm hồng môi bằng dầu dừa để trả lời cho câu dầu dừa có làm hồng môi không?

Bước 1: Tẩy tế bào chết cho môi Thoa đường nâu kết hợp mật ong hoặc sử dụng các sản phẩm tẩy tế bào chết môi chuyên dụng để làm sạch môi. Sau đó rửa lại bằng nước ấm.

Bước 2: Thoa dầu dừa làm hồng môi Sau khi đã rửa đi lớp tẩy tế bào chết môi, bạn thoa một lớp dầu dừa lên môi với lượng vừa đủ. Bạn có thể dưỡng môi qua đêm hoặc chỉ dưỡng trong 15 – 20 phút.

Bước 3: Rửa phần dầu dừa dưỡng môi bằng nước ấm nếu không muốn dưỡng qua đêm.

Bên cạnh việc sử dụng dầu dừa làm hồng môi, DIVA Luxury đã có phần chia sẻ TOP 10 cách làm môi hồng tự nhiên, an toàn mà bạn có thể áp dụng với những nguyên liệu có sẵn trong bếp.

Trị thâm môi bằng dầu dừa có điểm yếu nào không?

Dầu dừa không đạt chất lượng kiểm định hay được dán mác “nhà làm” có độ tinh khiết cao khiến chị em sốt sắng tranh mua có thể gây nhiều tác hại. Các loại dầu dừa không qua kiểm định có thể chứa các chất độc hại gây dị ứng cho da.

Đối với người có làm da nhờn, dễ bí tắc lỗ chân lông hoặc bị viêm nang lông nên cân nhắc khi sử dụng dầu dừa. Dầu dừa có làm hồng môi không? Câu trả lời là có, nhưng bạn phải mất mợt thời gian dài để thấy được hiệu quả của biện pháp này.

Bài viết trên đã cung cấp cho bạn các kiến thức về dầu dừa có làm hồng môi không? Cùng công nghệ khử thâm môi hiện đại nhất đến từ Hàn Quốc. Bạn còn ngần ngại gì mà không gọi ngay vào hotline 1900 6689 để được tư vấn miễn phí về dịch vụ khử thâm môi và các dịch vụ làm đẹp khác.

Tin Tức:

Bình Dương: Phòng khám chuyên khoa Răng Hàm Mặt Daisy có phớt lờ xử phạt của Sở Y tế?

Ngày 29/6, ghi nhận của phóng viên Tạp chí Sức Khỏe Cộng Đồng cho thấy Nha khoa Quốc tế Daisy tại số 65 – 67 đường Phú Lợi, phường Phú Lợi, TP.Thủ Dầu Một vẫn mở cửa, tiếp nhận bệnh nhân tư vấn, chụp CT, điều trị răng mặc dù bị Sở Y tế tỉnh Bình Dương ra văn bản xử phạt hành chính và tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động khám chữa bệnh trong hai tháng sau khi Sở Y tế nhận đơn tố cáo của bà V.T.H.A (39 tuổi, ngụ Thuận An, Bình Dương) do liên quan đến điều trị hỏng 15 cái răng.

Trao đổi trực tiếp với phóng viên, bà V.T.H.A (39 tuổi, ngụ Thuận An, Bình Dương) cho biết thêm, trước đó bà đến Nha khoa Quốc tế Daisy để điều trị dán sứ veneer răng. Tuy nhiên, bác sĩ điều trị không thông báo trước việc lấy tủy, điều trị tủy 15 cái răng của bà A dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, phải đi các bệnh viện lớn ở TP.Hà Nội và TPHCM để điều trị.

>>> Có thể bạn quan tâm: Xăm môi ăn gì cho lên màu đẹp